Cơ khí trong thời đại phát triển

Với thực trạng còn nhiều khó khăn của công nghiệp cơ khí, vấn đề đặt ra là phải làm sao để ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam thời đại thực sự phát triển, bắt kịp được với nền công nghiệp khoa học công nghệ cao, đặc biệt thích ứng với với cuộc cách mạng 4.0 mà các quốc gia trên thế giới đang đang vận hành theo quy luật phát triển tất yếu.

> Xem thêm: Động cơ liền hộp giảm tốc

> Xem thêm: Motor mini

Điều quan trọng nhất  thuộc về chủ trương phát triển ngành công nghiệp cơ khí của Việt Nam theo hướng và ở mức độ nào? Từng mong muốn “trở thành trung tâm chế biến – chế tạo của thế giới từ năm 2020”, vì vậy, Việt Nam cần nhìn lại Chiến lược phát triển công nghiệp cơ khí để có thể đạt mục tiêu sớm hơn dự tính.

Cơ khí thời đại phát triển
Cơ khí thời đại phát triển

Theo bà Nguyễn Tuệ Anh, Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), điều cốt yếu vẫn phải tập trung nguồn lực hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp cơ bản của Việt Nam. Việc cơ cấu lại và nâng cấp các doanh nghiệp khu vực tư nhân trong nước đi lên sẽ quyết định sự thành công hay không của các ngành công nghiệp.

Cụ thể hơn, theo đề xuất của ông Nguyễn Huy Sơn, nếu các doanh nghiệp cơ khí nước ta tập trung vào sản xuất, kết hợp với bên tổ chức nghiên cứu thiết kế để cùng hợp tác được cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của nhau thì công nghiệp cơ khí sẽ có cơ hội phát triển.

Chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cũng đã thẳng thắn chỉ rõ: Ngành công nghiệp cơ khí nếu cứ “ngồi chờ” phát triển trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 chắc chắn sẽ không phải là tốt đẹp.

“Theo số liệu thống kê của Bộ Công thương, dù gặp nhiều khó khăn song thời gian gần đây, số lượng doanh nghiệp cơ khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 doanh nghiệp năm 2010 lên hơn 21.000 doanh nghiệp vào năm 2016, chiếm 28% tổng số doanh nghiệp công nghiệp chế biến chế tạo, tạo ra việc làm cho hơn 1 triệu lao động, chiếm 17% tổng số lao động trong ngành.
Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí đạt trên 13 tỷ USD, chủ yếu là các loại thiết bị gia dụng, phụ tùng linh kiện ô tô, xe máy. Nếu tính cả sắt thép các loại thì kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đạt trên 16 tỷ USD. Hiện nay, cơ khí Việt Nam có thế mạnh tập trung ở 3 phân ngành bao gồm: Xe máy và phụ tùng linh kiện xe máy; cơ khí gia dụng và dụng cụ; ô tô và phụ tùng ô tô.”
Contact Me on Zalo
HOTLINE: 0919.317.201